Sách - Giáo Trình Kinh Tế Nông Nghiệp - Phạm Văn Khôi

Tác giả: Gieobooks | Xem thêm các sản phẩm Sách doanh nhân của Gieobooks
Sách & Tạp Chí > Sách > Sách Kinh Tế - Kinh Doanh || Sách - Giáo Trình Kinh Tế Nông Nghiệp - Phạm Văn Khôi
  • Giao hàng toàn quốc
  • Được kiểm tra hàng
  • Thanh toán khi nhận hàng
  • Chất lượng, Uy tín
  • 7 ngày đổi trả dễ dàng
  • Hỗ trợ xuất hóa đơn đỏ

Giới thiệu Sách - Giáo Trình Kinh Tế Nông Nghiệp - Phạm Văn Khôi

Công Ty Phát Hành : Gieobooks
Tác Giả : Nhiều Tác Giả
Nhà Xuất Bản  NXB Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Ngôn Ngữ: Tiếng Việt
Loại Sản Phẩm: SÁCH KINH TẾ
Kích Thước: 16 x 24 cm
Hình Thức: Bìa mềm
Số Trang: 619
Năm Xuất Bản :  2020

Giáo Trình Kinh Tế Nông Nghiệp (Đại Học Kinh Tế Quốc Dân)


Giáo trình kinh tế nông nghiệp là một trong các giáo trình được xuất bản từ những năm thành lập chuyên ngành kinh tế nông nghiệp của Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân.



Trong nhiều năm qua, giáo trình đã góp phần cung cấp những kiến thức cơ bản về Kinh tế nông nghiệp, những thông tin về đổi mới cơ chế, chính sách quản lý nông nghiệp trong đào tạo các cử nhân ngành kinh tế nông nghiệp ở Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân.



CHƯƠNG 1: NHẬP MÔN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP

A. GIỚI THIỆU CHƯƠNG

B. TỪ KHÓA

C. NỘI DUNG CHƯƠNG

1. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA NÔNG NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN

2. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP

3. PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG

4. ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN HỌC

CHƯƠNG 2: CÁC LÝ THUYẾT CƠ BẢN VỀ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP

1. LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN HÓA SẢN XUẤT DỰA TRÊN LỢI THẾ TUYỆT ĐỐI VÀ LỢI THẾ TƯƠNG ĐỐI

2. LÝ THUYẾT VỀ CHUỖI CUNG ỨNG HÀNG NÔNG SẢN

3. LÝ THUYẾT VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ TỐI ƯU TRONG SẢN XUẤT NÔNG SẢN

4. LÝ THUYẾT CUNG CẦU THỊ TRƯỜNG NÔNG SẢN

CHƯƠNG 3: THỊ TRƯỜNG VÀ PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG NÔNG NGHIỆP

1. KHÁI NIỆM, CHỨC NĂNG CỦA THỊ TRƯỜNG NÔNG NGHIỆP

2. PHÂN TÍCH MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG NÔNG NGHIỆP

3. NHỮNG BIỆN PHÁP CHỦ YẾU HOÀN THIỆN THỊ TRƯỜNG NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

CHƯƠNG 4: THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ HÀNG NÔNG SẢN

1. MÓT SỐ LÝ THUYẾT CƠ THỂ VẬN DỤNG TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ HÀNG NÔNG SẢN

2. CÂN BẰNG VÀ ĐIỀU KIỆN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ HÀNG NÔNG SẢN

3. SỰ CAN THIỆP VÀO THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ HÀNG NÔNG SẢN

4. THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ HÀNG NÔNG SẢN VIỆT NAM

CHƯƠNG 5: HỆ THỐNG KINH TẾ NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC CHƯNG CỦA HỆ THỐNG KINH TẾ NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

2. NHỮNG BỘ PHẬN CẤU THÀNH HỆ THỐNG KINH TẾ NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

3. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG KINH TẾ NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

CHƯƠNG 6: KINH TẾ CÁC YẾU TỐ NGUỒN LỰC TRONG NÔNG NGHIỆP

1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CÁC YẾU TỐ NGUỒN LỰC TRONG NÔNG NGHIỆP

2. VAI TRÒ CÁC YẾU TỐ NGUỒN LỰC TRONG SẢN XUẤT, KINH DOANH NÔNG NGHIỆP

3. CÁC NGUỒN LỰC CHỦ YẾU VÀ SỬ DỤNG NGUỒN LỰC CHỦ YẾU TRONG NÔNG NGHIỆP

CHƯƠNG 7: TIẾN BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRONG NÔNG NGHIỆP

1. KHÁI NIỆM NỘI DUNG CƠ BẢN VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA TIẾN BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRONG NÔNG NGHIỆP

2. NỘI DUNG CỦA TIẾN BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRONG NÔNG NGHIỆP

3. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ NHỮNG BIỆN PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ NÔNG NGHIỆP VÀ ĐẨY MẠNH ỨNG DỤNG TIẾN BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRONG NÔNG NGHIỆP.

CHƯƠNG 8: SẢN XUẤT HÀNG HÓA VÀ CHUYÊN MÔN HÓA SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP

1. KHÁI NIỆM, ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI, ĐẶC TRƯNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA VÀ CHUYÊN MÔN HÓA SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP.

2. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SẢN XUẤT HÀNG HÓA VÀ CHUYÊN MÔN HÓA SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP.

3. VÙNG KINH TẾ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÂN VÙNG KINH TẾ NÔNG NGHIỆP

4. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU THÚC ĐẨY CÁC VÙNG CHUYÊN MÔN HÓA Ở VIỆT NAM TIẾP TỤC PHÁT TRIỂN.

CHƯƠNG 9: THÂM CANH NÔNG NGHIỆP

1. BẢN CHẤT VÀ Ý NGHĨA CỦA THÂM CANH

2. ĐẶC ĐIỂM CỦA THÂM CANH NÔNG NGHIỆP

3. NHỮNG CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ TRÌNH ĐỘ VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA THÂM CANH NÔNG NGHIỆP

4. THÂM CANH NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI

5. NHỮNG BIỆN PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ ĐẨY MẠNH THÂM CANH NÔNG NGHIỆP

CHƯƠNG 10: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ TRONG NÔNG NGHIỆP

1. KHÁI NIỆM, VAI TRÒ, CHỨC NĂNG CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ TRONG NÔNG NGHIỆP

2. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI HỆ THỐNG CÔNG CỤ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ TRONG NÔNG NGHIỆP

3. CÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ TRONG NÔNG NGHIỆP

CHƯƠNG 11: KINH TẾ DỊCH VỤ NÔNG NGHIỆP

1. KHÁI NIỆM, BẢN CHẤT, VAI TRÒ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA KINH TẾ DỊCH VỤ NÔNG NGHIỆP

2. NỘI DUNG KINH TẾ DỊCH VỤ NÔNG NGHIỆP

3. NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC CUNG ỨNG DỊCH VỤ NÔNG NGHIỆP

4. CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC KINH TẾ DỊCH VỤ NÔNG NGHIỆP

5. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ DỊCH VỤ NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

CHƯƠNG 12: KINH TẾ NGÀNH TRỒNG TRỌT

1. KHÁI NIỆM, VAI TRÒ VÀ ĐẶC ĐIỂM NGÀNH TRỒNG TRỌT

2. CƠ CẤU NGÀNH TRỒNG TRỌT

3. KINH TẾ SẢN XUẤT CÁC CHỈ TIÊU NGÀNH TRỒNG TRỌT

4. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH TRỒNG TRỌT

CHƯƠNG 13: KINH TẾ NGÀNH CHĂN NUÔI

1. KHÁI NIỆM, VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM NGÀNH CHĂN NUÔI

2. THỨC ĂN, NGUỒN NGUYÊN LIỆU CƠ BẢN CỦA CHĂN NUÔI

3. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN NGÀNH CHĂN NUÔI Ở NƯỚC TA

4. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ BIỆN PHÁP ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI Ở NƯỚC TA.

5. KINH TẾ SẢN XUẤT CÁC TIỂU NGÀNH CHĂN NUÔI CHỦ YẾU Ở NƯỚC TA

CHƯƠNG 14: KINH TẾ NGÀNH LÂM NGHIỆP

1. KHÁI NIỆM, VAI TRÒ VÀ ĐẶC ĐIỂM NGÀNH LÂM NGHIỆP

2. TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ XÂY DỰNG VỐN RỪNG

3. CÁC PHƯƠNG THỨC PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP

4. PHƯƠNG HƯỚNG, BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH LÂM NGHIỆP

CHƯƠNG 15: KINH TẾ NGÀNH THỦY SẢN

1. VỊ TRÍ, VAI TRÒ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÀNH THỦY SẢN

2. CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC KINH TẾ TRONG NGÀNH THỦY SẢN

3. M
Giá C2H6
Liên kết: Xịt khoáng cho da nhạy cảm Dr. Belmeur Daily Repair Rehydrating Mist (100ml)