Giới thiệu Cơ Học Kết Cấu (Tập 2)
CƠ HỌC KẾT CẤU (TẬP 2)
MỤC LỤC
Lời nói đầu
Chương 5. Phương pháp lực tính các hệ phẳng siêu tĩnh
5.1. Khái niệm về hệ phẳng siêu tĩnh
1. Định nghĩa hệ siêu tĩnh
2. Bậc siêu tĩnh
3. Tính chất của hệ siêu tĩnh
5.2. Nội dung phương pháp lực tính hệ siêu tĩnh chịu tải trọng bất động
1. Hệ cơ bản
2. Hệ phương trình chính tắc
3. Cách tìm nội lực và chuyển vị
5.3. Cách tính hệ siêu tĩnh chịu sự thay đổi nhiệt độ theo phương pháp lực
1. Hệ cơ bản
2. Hệ phương trình chính tắc
3. Xác định nội lực và chuyển vị trong hệ siêu tĩnh
5.4. Cách tính hệ siêu tĩnh chịu chuyển vị cưỡng bức của liên kết tựa và sự chế tạo không chính xác
1. Hệ cơ bản
2. Hệ phương trình chính tắc
3. Xác định nội lực và chuyển vị trong hệ siêu tĩnh
5.5. Cách kiểm tra quá trình tính toán
1. Kiểm tra hệ cơ bản
2. Kiểm tra các biểu đồ đơn vị và biểu đồ
3. Kiểm tra các hệ số Km trong hệ phương trình chính tắc
4. Kiểm tra các số hạng tự do trong hệ phương trình chính tắc
5. Kiểm tra kết quả giải hệ phương trình chính tắc
6. Kiểm tra kết quả cuối cùng
5.6. Áp dụng phương pháp lực tính hệ dàn, hệ liên hợp, hệ vòm siêu tĩnh
1. Cách tính hệ dàn siêu tĩnh
2. Cách tính hệ liên hợp siêu tĩnh
3. Cách tính vòm siêu tĩnh hai khớp
5.7. Một vài biện pháp giảm khối lượng tính
1. Chọn hệ cơ bản hợp lí
2. Vận dụng tính đối xứng của hệ
3. Biến đổi hệ đối xứng về sơ đồ tính nửa hệ
4. Thay đổi vị trí và phương của các ẩn số
5.8. Cách tính dầm liên tục - Phương trình ba mômen
5.9. Cách tính hệ siêu tĩnh chịu tải trọng di động
1. Đường ảnh hưởng cơ bản
2. Đường ảnh hưởng của phản lực, nội lực, chuyển vị
5.10. Biểu đồ bao nội lực trong hệ siêu tĩnh
Chương 6. Phương pháp chuyển vị và phương pháp hỗn hợp tính hệ thanh phẳng
6.1. Khái niệm chung về phương pháp chuyển vị
1. Các giả thiết cơ bản
2. Cách xác định số lượng ẩn số
6.2. Nội dung phương pháp chuyển vị và cách tính hệ thanh chịu tải trọng
1. Hệ cơ bản
2. Hệ phương trình chính tắc
3. Cách xác định nội lực trong hệ cơ bản
4. Cách xác định các hệ số và số hạng tự do của hệ phương trình chính tắc
5. Cách xác định nội lực và chuyển vị trong hệ đã cho
6.3. Sử dụng tính đối xứng của hệ
6.4. Cách tính hệ có các thanh đứng không song song
6.5. Cách tính hệ thanh chịu chuyển vị cưỡng bức gối tựa
6.6. Cách tính hệ thanh chịu sự thay đổi nhiệt độ
6.7. Cách tính hệ có nút không có chuyển vị thẳng chịu tải trọng tập trung chỉ đặt ở nút
6.8. Cách vẽ đường ảnh hưởng
6.9. Phương pháp hỗn hợp
Chương 7. Phương pháp phân phối mômen
7.1. Phương pháp phân phối mômen theo H. Cross
1. Sự phân phối mômen xung quanh một nút cứng
2. Cách tính hệ có nút không có chuyển vị thẳng
3. Cách tính hệ có nút có chuyển vị thẳng
7.2. Phương pháp phân phối mômen theo G. Kani
Chương 8. Phương pháp phần tử hữu hạn
8.1. Khái niệm chung
8.2. Ngoại lực và ứng suất
8.3. Phương trình cân bằng Navier
8.4. ứng suất trên mặt cắt nghiêng. Điều kiện cân bằng trên bề mặt
8.5. Phương trình Canchy - quan hệ giữa biến dạng và chuyển vị
8.6. Phương trình định luật Hooke tổng quát - quan hệ giữa ứng suất
và biến dạng
8.7. Trường hợp bài toán đàn hồi phẳng
1. Bài toán ứng suất phẳng
2. Bài toán biến dạng phẳng
8.8. Dạng ma trận của nguyên lí công khả dĩ Lagrange
1. Công khả dĩ của ngoại lực
2. Công khả dĩ của nội lực. Thế năng biến dạng đàn hồi khả dĩ
3. Nguyên lí công khả dĩ Lagrange
8.9. Nội dung phương pháp phần tử hữu hạn mô hình chuyển vị
1. Rời rạc hoá kết cấu liên tục
2. Chọn hàm chuyển vị xấp xỉ
3. Phương trình cơ bản của PTHH mô hình chuyển vị
8.10. Áp dụng phương pháp PTHH - mô hình chuyển vị tính hệ thanh
1. Phần tử thanh có hai đầu là nút cứng
2. Phần tử thanh có đầu trái là nút cứng và đầu phải là nút khớp
3. Phần tử thanh có đầu trái là nút khớp và đầu phải là nút cứng
4. Phần tử thanh có hai đầu là nút khớp
5. Các công thức chuyển hệ trục toạ độ của phần tử thanh
4. Thứ tự tính hệ thanh phẳng theo phương pháp PTHH - mô hình chuyển vị
Chương 9. Cơ sở động lực học công trình
9.1. Các dạng tải trọng động. Bậc tự do của hệ đàn hồi
9.2. Dao động của hệ có bậc tự do bằng một
1. Phương trình vi phân tổng quát của dao động
2. Dao động tự do không kể đến lực cản
3. Dao động tự do có kể đến lực cản
4. Dao động cưỡng bức chịu lực kích thích tuần hoàn P(t) = P0sint
5. Dao động cưỡng bức chịu lực kích thích bất kì P(t). Tích phân Dnhamel
9.3. Dao động của hệ có bậc tự do hữu hạn
1. Hệ phương trình vi phân tổng quát của dao động
2. Dao động tự do
3. Dao động cưỡng bức chịu lực kích thích tuần hoàn P0sint
4. Dao động cưỡng bức chịu lực kích thích bất kì P(t)
5. Dao động của hệ do chuyển vị cưỡng bức động tại các liên kết tựa
6. Cơ sở lí thuyết phổ tính công trình chịu tải trọng động đất
9.4. Phương pháp phân tử hữu hạn giải bài toán dao động công trình
Tài liệu tham khảo
Giá sản phẩm trên Tiki đã bao gồm thuế theo luật hiện hành. Bên cạnh đó, tuỳ vào loại sản phẩm, hình thức và địa chỉ giao hàng mà có thể phát sinh thêm chi phí khác như phí vận chuyển, phụ phí hàng cồng kềnh, thuế nhập khẩu (đối với đơn hàng giao từ nước ngoài có giá trị trên 1 triệu đồng).....
Giá GGM